Báo cáo thực tập địa chất cấu tạo

Số tài liệu đã đăng:

  • 2 trang

  • Loại file: (.pdf)

  • 297

  • 0

  • 0

Mua tài liệu (2 trang)

Mô tả tài liệu

Báo cáo thực tập địa chất cấu tạo

Việc thực hiện phương châm của trường Đại học Mỏ - Địa chất để giúp sinh viên nắm chắc lí thuyết, vững vàng về tay nghề thực tế là điều kiện hết sức cần thiết và là yêu cầu bắt buộc đối với mỗi sinh viên .

Thông tin về Báo cáo thực tập địa chất cấu tạo

- Thông tin chung:

+ Lạng Sơn là vùng có diện tích rộng trong toàn quốc, nơi đây là một vị trí chiến lược hét sức quan trọng, là đầu mối giao thông lớn giữa Việt Nam – Trung Quốc. Vùng thành phố lạng Sơn nằm ở phía Đông Bắc Việt Nam có đặc điểm khá đặc biệt về mặt kiến tạo cũng như lịch sử phát triển địa chất. Nơi đây phân bố các thành tạo carbonat, lục nguyên, magma phun trào axit và mafic có tuổi khác nhau

+ Khu vực nghiên cứu nằm trong phân mảng lục địa hoạt hoá kiến tạo Trung Việt trong thời kì cuối Proterozoi – cuối Pleozoi. Sau đó hoạt động tách dẫn nội mạng dọc theo đới sông Mã - Sông Đà đã tác động đến vùng nghiên cứu, làm xuất hiện một số đứt gãy sâu – rift theo phương ĐB – TN.

+ Trong vùng hình thành các mảng trùng với cá hoạt động magma dọc theo các đứt gãy đã nêu. vào cuối Trias vùng chịu tác động dồn ép, nâng cao, khép kin các đới cũng võng trầm tích, chuyển vùng sang chế độ lục địa. Tuy nhiên ở phía ĐN hoạt động hạ võng trầm tích khép kín các đới căng võng vẫn tiếp tục diễn ra từ Jura qua Creta đến đầu Paleogen tạo nên các dải trầm tích lục địa, các phun trào axit. Một số nơi phát hiện các thành tạo magma bazan liên quan đến các lò ở dưới sâu dạng hotspot.

Xem thêm tài liệu tại đây: Luận văn: Xây dựng mô hình điều khiển, giám sát trạm trộn bê tông 

- Vị trí:

+ Vùng nghiên cứu khảo sát địa chất là thành phố Lạng Sơn nằm ở phía Bắc - Đông Bắc nước ta, cách Hà Nội khoảng 156 km theo quốc lộ I, giáp biên giới Trung Quốc 252 km. Diện tích khoảng 81km.

  • Phía Bắc giáp Đồng Đăng, phía Tây giáp Cao Lộc,
  • Phía Đông và Đông Nam giáp Lộc Bình.

+ Trên bản đồ Việt Nam, vùng thành phố Lạng sơn được giới hạn bởi các toạ độ sau:

  • Từ 106'43’20” đến 106°48′30” kinh độ Đông.
  • Từ 2149’11,4” đến 21°54′03” vĩ độ Bắc

- Địa hình:

+ Vùng nghiên cứu thành phố Lạng Sơn thuộc địa hình miền núi có độ cao trung bình thấp, xung quanh là làng bản dân tộc Tày, Nùng, có độ cao tuyệt đối từ 250-600m, đỉnh cao nhất là 587,1m. Thành phố Lạng Sơn nằm gọn trong một thung lũng có dạng hình thoi, kéo dài phương TB- ĐN với chiều dày khoảng 6 km.

+ Trung tâm thung lũng là khu vực Kỳ Lừa được mở rộng từ 3 - 4km còn hai đầu thu hẹp lại chỉ còn 100 - 200m, bề mặt thung lũng tương đối bằng phẳng và hơi nghiêng về phía Đông Nam. Độ cao tuyệt đối 253,2m (Mai Pha) đến 278,4m (Hoàng Đồng). Trong thung lũng có các núi sót đá vôi phân bố chủ yếu ở phía Tây Kỳ Lừa như: Tam Thanh, Nhị Thanh và nằm rải rác như: Chùa Tiên, Đông Kinh, Phai Lây và độ cao tuyệt đối thường trên 300m, vách dốc đứng, bề mặt phân cách hiểm trở. Trong các núi đá vôi có phát triển nhiều hang động Karst với kích thước

- Mục đích:

+ Củng cố các kiến thức lí thuyết đã học

+ Từ những kiến thức đã học vận dụng ra thực địa, phân tích tài liệu thực tế, viết báo cáo

+ Giúp sinh viên biết cách tổ chức một đoàn nghiên cứu địa chất

+ Để đạt được mục đích mà đợt thực tập đề ra yêu cầu cần đạt ra trong đợt thực tập này là: Đảm bảo thực tập theo đúng nội quy, quy chế của đợt thực tập . Sau khi hoàn thành các lộ trình mỗi nhóm phải viết báo cáo của đợt thực tập, nhật kí nhóm, đồng thời phải hoàn thành các loại bản đồ...

+ Mỗi cá nhân phải nắm được cách viết báo cáo, biết thành lập từng loại bản đồ, sau đợt thực tập phải nắm được các thao tác khi đi lộ trình.....

Xem thêm tài liệu tại đây:  Báo cáo khảo sát địa hình: Dự án phát triển trạm bơm nhỏ

 

Địa chất cấu tạo và đo vẽ bản đồ địa chất

Ảnh minh hoạ: Địa chất cấu tạo và đo vẽ bản đồ địa chất

Thành phần hồ sơ bao gồm:

 Hình ảnh thực tập địa chất cấu tạo

Hình minh họa: Hình ảnh thực tập địa chất cấu tạo  

- Hồ sơ (.pdf):

+ Chương I: Mở đầu

+ Chương II: Đặc điểm địa lí tự nhiên, kinh tế nhân văn vùng thành phố Lạng Sơn

+ Chương III: Lịch sử nghiên cứu địa chất vùng thành phố Lạng Sơn

+ Chương IV: Địa tầng

+ Chương V: Kiến tạo

+ Chương VI: Địa mạo

+ Chương VII: Địa chất thủy văn – địa chất công trình

+ Chương VIII: Khoáng sản

+ Chương IX: Lịch sử phát triển địa chất vùng thành phố Lạng Sơn

+ Chương X: Kết luận

Xem thêm tại đây