Tiểu luận: Kỹ thuật lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng

Số tài liệu đã đăng:

  • 1 trang

  • Loại file: (.pdf)

  • 186

  • 0

  • 0

Mua tài liệu (1 trang)

Mô tả tài liệu

Tiểu luận: Kỹ thuật lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng

Kỹ thuật lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng là tài liệu nghiên đến kỹ thuật lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng. với các kỹ thuật được sử dụng và tính toán chi tiết cùng sự phân tích và đánh giá những vấn đề liên quan đến nhà công nghiệp 1 tầng, tài liệu đã chỉ dẫn và mang lại cái nhìn dễ hiểu và gần gũi nhất cùng sự tổng hợp đánh giá tổng quát cho người xem

Thông tin về Kỹ thuật lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng

- Thông tin chung:

+ Nhà công nghiệp một tầng là loại hình chiếm tỷ trọng lớn nhất trong lĩnh vực xây dựng bằng kết cấu thép ở Việt Nam. Kiểu nhà này thường được sử dụng cho các xưởng sản xuất, xí nghiệp, nhà kho công nghiệp dùng trong phân phối, bán lẻ và giải trí. Kích cỡ thay đổi từ các xưởng nhỏ chỉ vài trăm mét vuông đến các kho phân phối lớn bao phủ trên một diện tích cả trăm ngàn mét vuông.

+ Các tòa nhà công nghiệp một tầng thường được đáp ứng yêu cầu không gian vực mở rộng, với ít cột kết cấu bên trong, do đó mang lại sự linh hoạt tối đa trong sử dụng và tự do cho các hoạt động liên quan đến việc di chuyển hàng hóa và thiết bị bên trong tòa nhà. Những yêu cầu này thường đạt được bằng cách sử dụng một khung kết cấu thép tương đối nhẹ được bao phủ bởi các tấm lợp bao che. Thiết kế của khung kết cấu và tấm lợp gắn liền với nhau.

Xem thêm tài liệu tại đây: Thuyết minh và Bảng tính toán đánh giá hiệu quả kinh tế (phương án tài chính) của dự án đầu tư xây dựng nhà cao tầng

+ Các cấu kiện được lắp ghép bao gồm : Móng, cột, dầm cầu chạy, giằng đầu cột, dàn vì kèo, dàn cửa trời và panen mái, trong đó ổn định móng, cột bằng vữa bê tông còn dầm cầu chạy, giằng, dàn vì kèo, dàn cửa trời và panen mái được ổn định bằng các loại liên kết (bu lông, hàn) quá trình lắp ghép của các cấu kiện có một số điểm khác nhau, tuy nhiên để tiến hành theo một trình tự trung như sau:

+ Công tác chuẩn bị

+ Bố trí mặt bằng

+ Dựng lắp

+ Ổn định tạm

+ Cố định hẳn

Ta lần lượt xét từng cấu kiện

- Đặc điểm:

+ Thuận tiện trong việc lắp đặt thiết bị máy mớc. Điều kiện này liên quan đến việc chọn buộc cột đường đi của cầu trục, hệ giằng.

+ Bảo đảm cho các thiết bị nâng cấu làm việc bình thường. Muốn vậy kết cấu nhà phải có đủ độ cứng dọc và độ cứng ngang

+ Kết cấu bảo đảm độ bền, yêu cấu này phụ thuộc vào tính chất tác động của tải trọng ảnh hưởng của môi truờng. Tải trọng tác động ảnh hưởng nhiều nhất tới kết cấu tải trọng cầu trục, tải trọng này có thể dẫn đến phá hoại kết cấu khi đang sử dụng do hiện tượng mỏ. Ảnh hưởng của môi trường chủ yếu là mức độ xâm thực của môi trường lên bề một kết cấu gây ăn môn, làm giảm tiết diện chịu lực. Chỉ số này được đo bằng vận tốc ăn mòn trên bố mặt tính bằng mm/năm, tùy theo mức độ ăn mòn nhẹ (0,1 mm/năm), trung binh (0,5 mm/nam), mạnh lớn hơn 0,5 m m ) mà có phương pháp bảo vệ thich hợp.

+ Bảo đảm điều kiện thông gió chiếu sáng cho nhà. Điều kiện này liên quan dến việc chọn nhịp nhà, nhịp cửa trời và chiếu cao của cửa kính. Đồng thời với việc thỏa mãn yêu cầu thích dụng kết cấu nhà công nghiệp phải đạt hiệu quả kinh tế Yêu cấu kinh tế phụ thuộc trước hết vào chi phí cho công trình bao gồm giá thành vật liệu, giá thành chế tạo và xây lắp. Mặc khác cần tính đến hiệu quả kinh tế do rút ngắn thời gian xây dựng và các chi phi khác như: chi phi vận chuyển, chi phí thiết kế.

Sơ đồ chọn máy lắp móng

Hình minh hoạ: Sơ đồ chọn máy lắp móng

Xem thêm: Tiểu luận xây dựng dân dụng: Các vấn đề liên quan đến tính toán công trình trên nền đá

Thành phần hồ sơ bao gồm:

Mặt bằng móng trong kỹ thuật lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng

Hình minh họa: Mặt bằng móng trong kỹ thuật lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng

Hồ sơ: (pdf)

- Chương I: đặc điểm công trình.

- Chương II: chọn máy lắp ghép

- Chương III: thi công lắp ghép các cấu kiện.

Xem thêm tại đây